Kinh nghiệm: Mất Ngủ - Nỗi Ám Ảnh Của Cuộc Sống Hiện Đại

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi Bình Nghĩa, 18/4/2024.

  1. Bình Nghĩa

    Bình Nghĩa Thành viên tích cực

    Tham gia:
    2/6/2023
    Bài viết:
    565
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Mất ngủ (insomnia) là một rối loạn giấc ngủ phổ biến. Người bị mất ngủ sẽ khó vào giấc, ngủ không sâu/khó duy trì giấc ngủ hoặc cả hai. Mất ngủ cấp tính là khó ngủ trong thời gian ngắn. Mất ngủ mạn tính là khi vấn đề giấc ngủ của bạn kéo dài trong 4 tuần hoặc lâu hơn. Vậy mất ngủ kéo dài có phải là một vấn đề nghiêm trọng không? cảm ơn các bạn đã đọc và tham khảo.

    I. Mất ngủ có phải là một vấn đề nghiêm trọng ?
    - Hầu hết người lớn cần ngủ khoảng 7 đến 8 giờ mỗi đêm. Bạn nhận biết được mình ngủ đủ giấc nếu không buồn ngủ ban ngày. Ngủ đủ giấc là rất quan trọng đối với cả sức khỏe thể chất và tinh thần. Thiếu ngủ có thể dẫn đến các hậu quả sức khỏe ngắn hạn và dài hạn.

    - Trung tâm Phòng chống và Kiểm soát bệnh tật (CDC, Mỹ) khuyến cáo rằng người lớn từ 18 đến 60 tuổi cần ngủ ít nhất 7h mỗi đêm. Tuy nhiên, khoảng 35% người trưởng thành Mỹ không ngủ đủ giấc.

    *Những ảnh hưởng của ngủ không đủ giấc bao gồm:

    • Tăng nguy cơ gặp tai nạn: Tại Mỹ hàng năm có 6000 tai nạn chết người do lái xe trong trạng thái buồn ngủ.
    • Suy giảm khả năng miễn dịch: Nếu bạn hay bị cúm thì nguyên nhân có thể do vấn đề về giấc ngủ của bạn. Thiếu ngủ kéo dài có thể phá vỡ hệ thống miễn dịch, do đó bạn có ít khả năng chống lại các vi sinh vật. Thiếu ngủ làm giảm hoạt động của các tế bào giết tự nhiên, và làm tăng 36% nguy cơ ung thư đại trực tràng.
    • Thiếu ngủ có thể gây béo phì: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người ngủ ít hơn 5 giờ làm tăng nguy cơ béo phì thêm 50%. Điều này được cho là bởi vì những người thiếu ngủ có sự giảm nồng độ leptin (chất làm bạn cảm thấy no) và tăng nồng độ ghrelin (hormon kích thích cơn đói). Do vậy bạn sẽ luôn cảm thấy thèm các đồ ăn mặn và ngọt.
    • Gây các rối loạn về tâm lý, tâm thần: Thiếu ngủ một đêm sẽ khiến bạn ủ rũ và cáu kỉnh vào ngày hôm sau, vì vậy không có gì ngạc nhiên khi mất ngủ mạn tính có thể dẫn đến các rối loạn tâm thần như trầm cảm hay lo âu. Thiếu ngủ cũng làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệ thêm 33%.
    • Tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường: Các nghiên cứu cho thấy những người thường ngủ ít hơn 5 giờ mỗi đêm làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường gấp 3 lần. Dường như bỏ lỡ giấc ngủ sâu có thể dẫn đến bệnh tiểu đường typ 2 bằng cách thay đổi cách cơ thể xử lý glucose và sử dụng năng lượng.
    • Giấc ngủ làm tăng ham muốn tình dục: Các nghiên cứu cho thấy đàn ông và phụ nữ bị thiếu ngủ có ít ham muốn tình dục hơn và ít hứng thú với tình dục. Nam giới mắc chứng ngừng thở khi ngủ - một rối loạn trong đó khó thở dẫn tới giấc ngủ bị gián đoạn - cũng có xu hướng có mức testosterone thấp hơn và có thể làm giảm ham muốn tình dục.
    • Tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch: Thiếu ngủ kéo dài có liên quan đến tăng nhịp tim, tăng huyết áp và tăng nồng độ các chất liên quan đến quá trình viêm – làm tăng gánh nặng cho tim của bạn. Thiếu ngủ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch thêm 48%.
    • Giấc ngủ làm tăng khả năng sinh sản: Thụ thai khó khăn được khẳng định là một trong những ảnh hưởng của thiếu ngủ, ở cả nam và nữ. Thiếu ngủ thường xuyên có thể gây khó khăn cho việc thụ thai bằng cách làm giảm sự tiết các hormon sinh sản.
    *Thiếu ngủ mạn tính ở trẻ em cũng gây ra các tác động lâu dài, bao gồm:

    • Trình độ học vấn kém
    • Kém hòa hợp với người khác
    • Tăng nguy cơ tham gia vào các hành vi nguy hiểm và chống đối xã hội
    • Kém tăng trưởng và phát triển thể chất.
    II.Thế nào là ngủ đủ giấc?
    - Nhu cầu về giấc ngủ khác nhau giữa mọi người và tùy thuộc vào độ tuổi của một người.

    - Giấc ngủ được ví như “liều thuốc bổ” mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe, giúp phục hồi thể trạng cũng như tinh thần sau một ngày dài làm việc và học tập. Theo lý thuyết thì ngủ 8 tiếng một ngày là một giấc “ngủ đủ” để cơ thể và các cơ quan khác có thời gian nghỉ ngơi và tái tạo năng lượng.

    III. Khi nào bạn cần đến gặp bác sĩ về chứng mất ngủ?
    - Nếu tình trạng mất ngủ diễn ra liên tục, tần suất từ 3 lần/tuần trở lên và kéo dài trong 1 tháng liên tục, hay người bệnh vẫn khó ngủ dù môi trường ngủ thoải mái và đã áp dụng các biện pháp cải thiện chất lượng giấc ngủ,… thì nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán nguyên nhân và có phác đồ điều trị phù hợp.

    - Ngoài ra, nên đi khám bác sĩ trong trường hợp việc chứng mất ngủ làm ảnh hưởng đến các hoạt động vào buổi sáng của bạn.

    =>Kết luận: trên đây là bài viết trả lời cho câu hỏi Mất ngủ kéo dài có phải là một vấn đề nghiêm trọng không? cảm ơn các bạn đã đọc và tham khảo.

    Giải pháp cho bạn: PM NATURE PRO - TÁI TẠO GIẤC NGỦ TỰ NHIÊN BẰNG THẢO DƯỢC


    PM Nature Pro giúp tạo ra giấc ngủ sinh học đến một cách tự nhiên khi cơ thể đòi hỏi nhu cầu nghỉ ngơi chứ không phải do ức chế thần kinh từ các loại thuốc an thần. Giấc ngủ tự nhiên sẽ giúp chúng ta sảng khoái thực sự sau khi thức dậy, tràn ngập năng lượng.

    Công dụng PM Nature Pro giúp:

    - Điều trị các triệu chứng HẬU COVID-19 lo lắng, bồn chồn, mất ngủ, suy nhược…

    - Hỗ trợ điều trị các chứng loạn thần, rối loạn nhân cách do rối loạn giấc ngủ

    - Giúp thư giãn, làm dịu căng thẳng stress, giảm lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh, đau đầu, đau nửa đầu, mất ngủ, thiếu tập trung

    - Chống rối loạn nhịp sinh học về lệch thời gian, múi giờ và địa lý

    - Giúp điều hoà, ổn định các rối loạn tăng động, giảm chú ý, hành vi, cảm xúc, tự kỷ, tâm thần phân liệt…

    - Đạt được giấc ngủ sâu nhanh chóng hơn, cải thiện chất lượng cuộc sống

    - Tái tạo giấc ngủ tự nhiên (giấc ngủ sinh học)

    - An toàn, không gây phụ thuộc, nhờn thuốc và không có tác dụng không mong muốn

    - Hỗ trợ điều trị chứng động kinh, Parkisson, các rối loạn do hội chứng tiền mãn kinh…

    - Lưu thông khí huyết, giảm đau đầu, ù tai, chóng mặt, hội chứng tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não

    - Ngăn ngừa tình trạng suy nhược, tăng sức đề kháng của cơ thể

    Đối tượng sử dụng: Người trưởng thành mất ngủ, khó ngủ, ngủ không ngon giấc. Trẻ em bị rối loạn tăng động, giảm chú ý, tự kỷ cần tham khảo ý kiến bác sĩ




    HOTLINE TƯ VẤN:096.880.5353 - 096.287.6060 - 0978.307.072
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi Bình Nghĩa
    Đang tải...


  2. Muprup

    Muprup Thành viên rất tích cực

    Tham gia:
    13/9/2011
    Bài viết:
    1,344
    Đã được thích:
    362
    Điểm thành tích:
    173
    Người nhà mình có đợt mất ngủ xong đường huyết còn bị tăng cao ấy
     
  3. nangsauhe

    nangsauhe Thành viên tập sự

    Tham gia:
    12/4/2012
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    3
    Sợ nhất là mất ngủ
     
  4. midnight993

    midnight993 Thành viên tích cực

    Tham gia:
    2/8/2014
    Bài viết:
    931
    Đã được thích:
    211
    Điểm thành tích:
    83
    Sợ nhất trong cuộc sống hiện đại là mất ngủ, vì ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác của cuộc sống. Đừng bỏ qua những tiết lộ về quá trình ép cọc:
     

Chia sẻ trang này